Khi nhắc đến những tỉnh miền núi biên giới phía bắc, có lẽ nhiều người vẫn nghĩ tới một cuộc sống còn nhiều khó khăn, với những vấn nạn xã hội như tảo hôn, tục lệ bắt vợ... Nhưng theo guồng quay của xã hội hiện đại, mọi thứ đang dần thay đổi. Và mọi thay đổi có lẽ đều bắt nguồn từ suy nghĩ của mỗi người...
Sống giữa thiên nhiên mới biết thế nào là hạnh phúc / Không phe nọ diệt phái kia bằng thủ đoạn mưu mô / Diệt chuột để giúp đời lại được thịt ăn ngon tẩm bổ / Chịu rét đã quen rồi lớn lên đi đánh giặc chẳng còn lo!
Suy ngẫm
Để duy trì được sự ổn định của đất nước, Nho giáo dùng mọi cách để bắt cá nhân phải lệ thuộc vào cộng đồng, bắt viên chức phải lệ thuộc vào người cầm quyền tối cao. Để làm được điều đó, nhà nước quân chủ Nho giáo đã sử dụng hai biện pháp sau: 1) Lương nhẹ bổng nặng (hay nói như ngày nay là "lương ít lậu nhiều"): Quan lại chủ yếu sống bằng bổng lộc, còn lương chỉ là tượng trưng. 2) Trọng đức khinh tài. Đức có thể hiểu là đạo đức, nhưng nội dung thực của nó là làm theo bổn phẩn, là phục tùng người trên, theo cộng đồng, những yếu tố tạo nên sự ổn định, còn tài là cá nhân, phi cộng đồng, yếu tố gây mất ổn định.
— Đỗ Lai Thúy (Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa)
Khi đăng lại bài vở từ Dân Luận, rất mong các bạn ghi rõ nguồn và chèn đường dẫn (link) tới trang Dân Luận để giúp chúng tôi phát triển. Xin chân thành cảm ơn!