Tư tưởng tự do đến rất sớm tại Tây bán cầu. Đông bán cầu chỉ tiếp xúc với Tây bán cầu thời thuộc địa. Không lạ gì các nhà giải phóng dân thuộc địa là những người trưởng thành tại phương Tây: Gandhi du học Anh, Tôn dật Tiên Hoa kỳ, Hồ tại Pháp. Chính vì xuất dương họ thấy con người sinh ra tự do và ách nô lệ cần hủy bỏ.
Còn dân chúng các xứ thuộc địa thì quen với xiềng xích từ phong kiến qua thực dân, không có ý niệm tự do. Khi giành được độc lập thì xứ nào may mắn có thể chế dân chủ như Ấn, Nhật thì cái tư tưởng tự do bình đẳng mới có cơ may đâm chồi. VN rất đặc thù giống Triều tiên chia hai đất nước sau khi có độc lập với hai chế độ. Trước 1975 Miền Nam có thời gian hít thở không khí tự do. Nhưng sau đó hai miền Nam Bác sống trong chế độ độc tài. Tự do là một xa xỉ.
Tự do có được qua một tiến trình đấu tranh. Mỗi thắng lợi tạo bước kế tiếp. Nó không đến như một quà tặng từ người cai trị độc tài. Trong thời đại toàn cầu hóa dân chúng so sánh lối sống giữa các quốc gia, tư duy sẽ có dịp so đọ và chọn lựa. Chắc chắn không ai cam tâm làm nô lệ. Tuy nhiên tự do đến sớm hay muộn là mức độ tham gia của dân chúng nhiều hay ít, được lãnh đạo tốt hay không.
Tự do là xu thế chung của nhân loại sau thế chiến thứ hai. Cao trào lên tới dỉnh điểm sau khi Liên Xô tan rã. Nhưng VN muốn có tự do thì chúng ta không thể nằm chờ sung rụng.
Muốn ý thức được tự do thì phải nâng cao trình độ dân trí. Muốn nâng cao trình độ dân trí thì lại phụ thuộc vào đội ngũ trí thức. Tệ sùng bái cá nhân chính là nguyên nhân của hiện tượng ngu dân và mất dân chủ. Tự do và dân chủ thường đi liền với nhau.
[quote=xin hỏi][quote]Không thể bảo vệ được tự do khi mà quần chúng không ý thức được về nó!
— John Adams - Tổng thống thứ hai của Hoa Kỳ[/quote]
Vài câu hỏi là:
Ai giúp quần chúng trở nên ý thức về tự do?
Ai bảo vệ cho tự do?
Vai trò của chính quyền là gì trong việc bảo vệ tự do?
Vai trò của quần chúng là gì trong việc bảo vệ tự do?
Tương tác giữa chính quyền và quần chúng là gì trong việc bảo vệ tự do?[/quote]
Việc nổi bật nhất hiện nay là việc lo cho VN có một Hiến pháp mới, hợp lý, dân chủ, tôn trọng quyền con người và bảo vệ Hiến pháp.
Nếu quần chúng tham gia, hiểu biết và bảo vệ được Hiến pháp dân chủ và nhân quyền thì lúc đó có thể gọi là thành công trong việc bảo vệ tự do.
Hiện nay chỉ có đảng CSVN tự soản thảo Hiến pháp độc tài (cương lĩnh đảng), không hợp lý cho dân, không tôn trọng quyền con người và đảng CSVN lại chà đạp ngay chính Hiến pháp của họ (cương lĩnh đảng)
Không phải sự đụng độ gay gắt giữa các bộ phận của chân lý, mà chính sự lặng lẽ dập tắt một nửa chân lý mới là điều xấu xa kinh khủng. Khi mà người ta còn buộc phải lắng nghe cả hai phía thì vẫn còn hi vọng; còn khi người ta chỉ chăm lo tới một phía thì các sai lầm sẽ kết lại thành thiên kiến và bản thân các chân lý sẽ không còn cho hiệu quả của chân lý nữa, mà bị thổi phồng lên thành ngụy tạo.
Khi đăng lại bài vở từ Dân Luận, rất mong các bạn ghi rõ nguồn và chèn đường dẫn (link) tới trang Dân Luận để giúp chúng tôi phát triển. Xin chân thành cảm ơn!
Tư tưởng tự do đến rất sớm tại Tây bán cầu. Đông bán cầu chỉ tiếp xúc với Tây bán cầu thời thuộc địa. Không lạ gì các nhà giải phóng dân thuộc địa là những người trưởng thành tại phương Tây: Gandhi du học Anh, Tôn dật Tiên Hoa kỳ, Hồ tại Pháp. Chính vì xuất dương họ thấy con người sinh ra tự do và ách nô lệ cần hủy bỏ.
Còn dân chúng các xứ thuộc địa thì quen với xiềng xích từ phong kiến qua thực dân, không có ý niệm tự do. Khi giành được độc lập thì xứ nào may mắn có thể chế dân chủ như Ấn, Nhật thì cái tư tưởng tự do bình đẳng mới có cơ may đâm chồi. VN rất đặc thù giống Triều tiên chia hai đất nước sau khi có độc lập với hai chế độ. Trước 1975 Miền Nam có thời gian hít thở không khí tự do. Nhưng sau đó hai miền Nam Bác sống trong chế độ độc tài. Tự do là một xa xỉ.
Tự do có được qua một tiến trình đấu tranh. Mỗi thắng lợi tạo bước kế tiếp. Nó không đến như một quà tặng từ người cai trị độc tài. Trong thời đại toàn cầu hóa dân chúng so sánh lối sống giữa các quốc gia, tư duy sẽ có dịp so đọ và chọn lựa. Chắc chắn không ai cam tâm làm nô lệ. Tuy nhiên tự do đến sớm hay muộn là mức độ tham gia của dân chúng nhiều hay ít, được lãnh đạo tốt hay không.
Tự do là xu thế chung của nhân loại sau thế chiến thứ hai. Cao trào lên tới dỉnh điểm sau khi Liên Xô tan rã. Nhưng VN muốn có tự do thì chúng ta không thể nằm chờ sung rụng.
Muốn ý thức được tự do thì phải nâng cao trình độ dân trí. Muốn nâng cao trình độ dân trí thì lại phụ thuộc vào đội ngũ trí thức. Tệ sùng bái cá nhân chính là nguyên nhân của hiện tượng ngu dân và mất dân chủ. Tự do và dân chủ thường đi liền với nhau.
[quote=xin hỏi][quote]Không thể bảo vệ được tự do khi mà quần chúng không ý thức được về nó!
— John Adams - Tổng thống thứ hai của Hoa Kỳ[/quote]
Vài câu hỏi là:
Ai giúp quần chúng trở nên ý thức về tự do?
Ai bảo vệ cho tự do?
Vai trò của chính quyền là gì trong việc bảo vệ tự do?
Vai trò của quần chúng là gì trong việc bảo vệ tự do?
Tương tác giữa chính quyền và quần chúng là gì trong việc bảo vệ tự do?[/quote]
Việc nổi bật nhất hiện nay là việc lo cho VN có một Hiến pháp mới, hợp lý, dân chủ, tôn trọng quyền con người và bảo vệ Hiến pháp.
Nếu quần chúng tham gia, hiểu biết và bảo vệ được Hiến pháp dân chủ và nhân quyền thì lúc đó có thể gọi là thành công trong việc bảo vệ tự do.
Hiện nay chỉ có đảng CSVN tự soản thảo Hiến pháp độc tài (cương lĩnh đảng), không hợp lý cho dân, không tôn trọng quyền con người và đảng CSVN lại chà đạp ngay chính Hiến pháp của họ (cương lĩnh đảng)
[quote]Không thể bảo vệ được tự do khi mà quần chúng không ý thức được về nó!
— John Adams - Tổng thống thứ hai của Hoa Kỳ[/quote]
Vài câu hỏi là:
Ai giúp quần chúng trở nên ý thức về tự do?
Ai bảo vệ cho tự do?
Vai trò của chính quyền là gì trong việc bảo vệ tự do?
Vai trò của quần chúng là gì trong việc bảo vệ tự do?
Tương tác giữa chính quyền và quần chúng là gì trong việc bảo vệ tự do?